当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Trạm cứu hộ trái timsẽ kết thúc ở tập 51, lên sóng tối 3/7. Chương trình VTV Kết nối vừa hé lộ những cảnh quay sẽ xuất hiện ở tập cuối cùng tâm sự của các diễn viên chính khi hoàn thành 6 tháng bấm máy. Theo chia sẻ của ê-kíp, càng về cuối phim càng có nhiều cảnh quay khó, có phân đoạn thực hiện cả 1 ngày trời, thậm chí có cả tai nạn xảy ra.
Diễn viên Lương Thu Trang kể diễn cảnh An Nhiên bị tai nạn ngã xuống đất, cô chấp nhận bị chấn thương nhưng Lương Thu Trang vẫn phải cố gắng để khán giả thấy sự chân thật nhất. Đoạn phim được VTV chia sẻ cho thấy An Nhiên vì cứu con gái của Hà và Nghĩa nên đã bị ô tô đâm rất mạnh, nguy hiểm đến tính mạng. Đây cũng là cái kết xứng đáng cho nhân vật này mà nhiều người chờ đợi.
Trương Thanh Long kể, khi diễn cảnh Vũ và Nghĩa đánh nhau, anh đã lỡ tay đấm thẳng vào mặt diễn viên Quang Sự nhưng họ vẫn coi như không có chuyện gì xảy ra để hoàn thành nốt cảnh quay. Kết thúc phân đoạn, Trương Thanh Long phải xin lỗi Quang Sự. Diễn viên Trương Thanh Long cũng hứa hẹn Trạm cứu hộ trái timsẽ có cái kết đẹp, các nhân vật đều được chữa lành trái tim.
Còn Thúy Diễm tiết lộ, cuối phim sẽ mang màu sắc ấm áp và chữa lành. NSND Thu Hà khẳng định chắc chắn cuối phim sẽ có hậu. Trong khi đó, diễn viên Hồng Diễm chia sẻ: "Các vai diễn của chúng tôi đều hướng tới những điều tốt đẹp hơn, kể cả Nghĩa và An Nhiên đều hướng tới điều thiện".
Ngoài cảnh quay hé lộ cái kết thảm của An Nhiên thì VTV cũng tung trích đoạn hậu trường cảnh quay cuối Trạm cứu hộ trái timở một bữa tiệc ngoài trời với sự góp mặt của tất cả các nhân vật trừ Nghĩa và An Nhiên. Theo đó, có vẻ đây sẽ là bữa tiệc hậu đám cưới của Vũ và Hà. Ông Trường và bà Lan rất tình cảm hạnh phúc. Bên cạnh đó là cặp bố mẹ trẻ Mỹ Đình - Việt vô cùng tình tứ.
Với hình ảnh hậu trường được ê-kíp tiết lộ trước đó, khán giả dự đoán không chỉ An Nhiên mà Nghĩa cũng sẽ phải nhận cái kết xứng đáng. Nhiều người khẳng định Nghĩa sẽ qua đời ở tập cuối. Tuy nhiên hiện tại cả diễn viên Quang Sự và đoàn phim vẫn giữ kín thông tin đến phút chót để mang đến bất ngờ cho người xem ở tập cuối.
Quỳnh An
Clip: VTV
Trạm cứu hộ trái tim tập cuối: Kết thảm của An Nhiên, Nghĩa biến mất
Thác Đá Nhảy nằm phía sau một quả đồi, cây cối bao phủ.
Thác nước không cao, nằm thoai thoải, những phiến đá to xếp đan xen nhau như bậc thang. Ở lưng chừng thác có một phiến đá to nằm chắn dòng nước, phía dưới chân phiến đá có lỗ hổng hút nước, tạo dòng xoáy, phun nước ra cuối chân thác.
Không khí nơi đây mát mẻ, hai bên thác cỏ cây mọc um tùm, xung quanh vắng lặng, chỉ nghe tiếng nước chảy, chim hót.
Anh Lô Văn Biên (33 tuổi, trú xã Nghĩa Lạc), cho biết: "Hình dấu chân người trên phiến đá này vì lâu không có ai lên đây chơi nên bị lá cây che lấp". Nói rồi, anh đưa tay phủi sạch lá cây, rêu bám trên phiến đá, hình dấu chân người dần hiện ra.
Phiến đá hiện rõ hình dấu bàn chân phải, dài khoảng 20cm, rộng 10cm, sâu hơn 1cm; 5 đầu ngón chân xòe ra, hướng về phía dòng nước.
"Hồi nhỏ chúng tôi rủ nhau ra đây tắm đã thấy hình dấu chân này rồi. Mỗi lần đến đây chúng tôi thi nhau ướm xem chân ai vừa khít nhất. Không ai biết về hình dấu chân người có từ bao giờ, chỉ nghe những bậc cao niên trong làng kể lại là của một nàng tiên", anh Lương Văn Hòa (30 tuổi, trú xã Nghĩa Lạc) kể.
Ông Hà Văn Khởi (69 tuổi, trú bản Mèn, xã Nghĩa Lạc) sống dưới khu vực chân thác Đá Nhảy cho biết, từ lúc còn rất nhỏ, ông đã được nghe ông nội kể câu chuyện về hình dấu chân in trên đá.
"Chuyện kể về nàng tiên tên là Nàng Úa từ trên trời xuống, kết hôn với một người đàn ông trong làng. Thế nhưng người đàn ông này lại có thói trăng hoa nên hay bỏ nhà đi chơi với nhân tình.
Một ngày nọ, Nàng Úa đi làm về không thấy chồng ở nhà, bèn đi tìm. Khi đến thác Đá Nhảy, nàng thấy chồng và nhân tình đang ngồi với nhau trên tảng đá phía bờ bên kia. Nàng gọi nhiều lần nhưng người chồng vẫn lờ đi, không để ý tới. Quá tức giận, nàng đã giẫm chân phải mạnh xuống phiến đá rồi bay về trời.
Kể từ khi Nàng Úa rời đi, người chồng trở nên buồn bã, không còn thói lăng nhăng, ngày đêm nhớ mong về nàng. Thế nhưng Nàng Úa không trở lại nữa", ông Khởi kể lại câu chuyện truyền miệng.
Ông Hà Quang Trung, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Nghĩa Lạc chia sẻ, câu chuyện về hình dấu chân người trên phiến đá chỉ là câu chuyện truyền miệng từ thời cha ông. Sự lạ lẫm và bí ẩn về hình dấu chân người in trên phiến đá vẫn chưa có lời giải.
Theo Dân trí
Chuyện lạ về cây đa cổ thụ có 3 gốc 'độc' cạnh đền thờ vuaCó nhiều câu chuyện lạ liên quan tới cây đa cổ thụ có 3 gốc độc cạnh đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.
" alt="Kỳ bí hình dấu chân người trên phiến đá ở lưng chừng thác nước"/>Kỳ bí hình dấu chân người trên phiến đá ở lưng chừng thác nước
Tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê xuất bản lần đầu năm 1961, dựa trên kịch bản sân khấu Kabuki Những mỹ nữ, công diễn tại Nhật vào khoảng thế kỷ 17. Nội dung tác phẩm xoay quanh 5 lần ông lão Eguchi ghé thăm ngôi nhà của những cô gái xinh đẹp, tuổi chưa đầy 20. Họ bị gây mê bằng thuốc ngủ liều cao, khỏa thân trong tình trạng ngủ say.
Mỗi chương là một lần Eguchi ngủ cùng cô gái khác nhau. Việc ngủ cạnh những cô gái khiến Eguchi khám phá nhiều cung bậc cảm xúc ẩn giấu sâu trong tâm hồn mình. Điểm đặc biệt nhất của tác phẩm là không chỉ đơn thuần miêu tả nét đẹp của người con gái mà khéo léo lồng ghép văn hóa Nhật Bản vào trong từng câu chữ, từ đó phản ánh đời sống xã hội đã mang đến cho con người nhiều suy tưởng về quy luật của thời gian, sự sống, cái chết, quá khứ và tương lai.
Nhà văn Nhật Chiêu nhận định: “Người đẹp ngủ mêlà tác phẩm huyền bí bậc nhất. Các sáng tác của nhà văn Kawabata không dễ đọc, dễ hiểu dù rất phổ biến ở Việt Nam. Đây là điều hiếm thấy khi mà tác phẩm vừa đạt tới mức độ hàn lâm trong tư tưởng, vừa được người đọc đón nhận”.
Nhà văn Nhật Chiêu cũng dành nhiều lời tán dương cho bản dịch mà Quế Sơn thể hiện. Đặc biệt ở nhan đề, dịch giả đã sử dụng cụm từ “ngủ mê” mà không phải “ngủ say”. Điều này mang lại cảm giác huyền bí, đậm phong cách Nhật Bản.
Cũng trong buổi giao lưu, nhà văn Nhật Chiêu trình bày thêm về những vấn đề gây tranh cãi trong tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê.
"Nếu chỉ cần lay nhẹ mà cô gái đã thức dậy thì ngôi nhà này đâu còn gì bí ẩn nữa. Các vị khách đến đây giống như ngủ với một ông Bụt vô hình. Đối với các ông già, ngủ với một người đẹp không khi nào tỉnh thức là một mối cám dỗ, một cuộc phiêu lưu, một niềm vui thú mà họ tin mình còn thực hiện được", tác giả viết.
Kawabata Yasunari đã khéo léo trong việc đưa văn hóa đặc trưng của Nhật Bản vào trong từng câu chữ của Người đẹp ngủ mê. Việc ‘ngủ với Bụt ‘trong văn hóa Việt Nam gây nhiều tranh cãi nhưng lại bình thường với văn hóa của người Nhật.
Văn phong của Kawabata Yasunari trongNgười đẹp ngủ mêmang vẻ đẹp thoát tục, thanh cao. Nhiều nhà văn nổi tiếng trên thế giới cũng bị ảnh hưởng bởi phong cách của ông. Theo nhà văn Nhật Chiêu, Người đẹp ngủ mênên được thưởng thức với một tâm thế khác theo hướng tích cực hơn chứ không nên đánh đồng tác phẩm này với những văn hóa phẩm đồi trụy.
Chia sẻ về quá trình chuyển ngữ Người đẹp ngủ mê, trong quá trình dài dịch tác phẩm, có nhiều đoạn văn đã ám ảnh khiến dịch giả Quế Sơn không thể quên được. Trong đó, ông đặc biệt ấn tượng với câu thoại: “Em có bao giờ quên, em đã một thời yêu anh”.
Nhà văn Kawabata Yasunari (1899-1972) sinh ở Osaka. Kawabata mồ côi từ năm 2 tuổi và sống cùng ông bà ngoại. Những tác phẩm của Kawabata Yasunari có tính độc đáo cao, đạt tới sự tinh mỹ trong ngôn từ, phản ảnh nhiều phương diện độc đáo trong văn hóa của người Nhật. Tại Việt Nam, một số tác phẩm của Kawabata Yasunari được dịch và xuất bản, gồm: Tiếng núi, Hồ, Xứ tuyết, Bồ công anh.
Thảo Nguyên
Tưng bừng sách mới dịp Giáng sinhNhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu một loạt sách mới nhân dịp Giáng sinh rộn rã." alt="Không nên đánh đồng Người đẹp ngủ mê với những văn hóa phẩm đồi trụy"/>Không nên đánh đồng Người đẹp ngủ mê với những văn hóa phẩm đồi trụy
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Chị Nguyễn Thu Trà, phụ huynh ở TPHCM cho hay, một tiết mục văn nghệ của học sinh dành để tri ân thầy cô với chi phí gần 22 triệu đồng là không cần thiết và rõ ràng gây áp lực cho phụ huynh.
Theo thông tin, lớp được tài trợ 3 triệu, cần thêm gần 19 triệu đồng. Nếu lớp 40 học sinh, tính ra mỗi em góp gần 500.000 đồng, số tiền không nhỏ với nhiều gia đình. Chưa nói đến việc phụ huynh đã đóng quỹ lớp trước đó.
Việc chuẩn bị một tiết mục văn nghệ tặng thầy cô như vậy, chị Trà cho rằng gây áp lực về tiền bạc lẫn công sức, thời gian của phụ huynh và học sinh. Trong bối cảnh này, người được tri ân là thầy cô cũng khó mà vui nổi.
Không chỉ ở một tiết mục văn nghệ chi phí gần 22 triệu đồng, những khoản vận động hướng đến cảm ơn, tri ân thầy cô trong dịp lễ 20/11 kéo theo nhiều tâm tư, nỗi lòng...
Đó không chỉ là một tiết mục văn nghệ mà còn có thể là những buổi liên hoan, những chiếc phong bì, những món quà…
Có thể kể đến sự việc Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, quận Tân Bình, TPHCM kêu gọi tổ chức tiệc tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 mới đây.
Khi thông tin "phụ huynh vận động tổ chức tiệc 20/11 cho thầy cô" lan truyền trên mạng xã hội, lãnh đạo Trường THCS Mạc Đĩnh Chi đã có thông báo phản hồi từ chối việc tri ân này của Ban đại diện.
Nhà trường cũng bày tỏ muốn tập trung vào việc giảng dạy, cũng như tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục cho học sinh trong thời gian tới, để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho các em.
Hay danh sách dự chi quỹ phụ huynh của một lớp 2 tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM đầu năm học này cũng cho thấy, tiền quỹ phụ huynh nặng nhất khoản chi phong bì để "tri ân thầy cô các ngày lễ lớn trong năm".
Ban đại diện phụ huynh liệt kê ra một năm có đến 6 ngày lễ gồm 20/10, 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, ngày 8/3 và dịp tổng kết năm đều có khoản "phong bì" cho giáo viên chủ nhiệm, bảo mẫu, bộ môn với mức chi dao động từ 1 đến 2,5 triệu đồng.
Không chỉ riêng ở lớp này, trường này mà tại không ít nơi, những khoản đóng góp để tri ân, cảm ơn thầy cô trở thành một gánh nặng, áp lực với nhiều gia đình, học sinh.
Tặng quà không từ tấm lòng: Phụ huynh áp lực, thầy cô mang tiếng
Việc quà cáp, tri ân không chỉ gây mệt mỏi, áp lực cho phụ huynh mà có khi còn nặng nề với chính giáo viên - người được tri ân.
Cô Lê Hồng Thanh, giáo viên ở tiểu học ở TPHCM trải lòng, cô rất buồn lòng mỗi khi dịp 20/11, việc quà cáp, tri ân lại trở thành gánh nặng với nhiều phụ huynh, nhiều gia đình.
Ở đó nhiều ông bà bố mẹ đối mặt với áp lực khi phụ huynh trong lớp vận động "đi" thầy cô, rất khó để từ chối. Ngoài ra, cũng không ít người xem việc tặng quà cho thầy cô là một trách nhiệm phải làm.
Với người thầy, cầm một món quà, cầm chiếc phong bì cũng trở nên nặng nề, điều tiếng… Cô Thanh biết một vài đồng nghiệp của mình cứ đến dịp 20/11 là tìm cách "trốn" để từ chối nhận quà.
Cô Thanh cũng bày tỏ, việc quà cáp thầy cô trở nên nặng nề xuất phát từ hai yếu tố. Một là phụ huynh "phú quý sinh lễ nghĩa", tặng quà với suy nghĩ lấy lòng giáo viên. Và thứ hai không phải không có những trường hợp giáo viên vòi vĩnh…
Hiệu trưởng một trường THPT ở TPHCM chia sẻ, từ nhiều năm nay, ông luôn trao đổi thẳng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyệt đối không vận động phụ huynh đóng góp để tặng quà, tri ân cho giáo viên.
Nhà trường cũng nhắc giáo viên nếu biết có trường hợp Ban đại diện phụ huynh vận động đóng góp tri ân là phải lên tiếng ngăn cản ngay.
Người này thẳng thắn cho hay, việc này để giảm áp lực cho phụ huynh và cũng để bảo vệ đội ngũ giáo viên. Món quà vật chất đôi khi không đáng bao nhiêu nhưng gây mệt mỏi cho phụ huynh và mang tiếng cho thầy cô.
Ông cho biết, ở trường mình, phụ huynh, học sinh hoàn toàn có thể tặng quà cho giáo viên theo diện cá nhân. Nhưng nhà trường không chấp nhận việc phụ huynh với danh nghĩa Ban đại diện đứng ra vận động, kêu gọi người khác đóng góp cho việc này.
Vị hiệu trưởng cho rằng, việc tặng quà theo phong trào, không xuất phát từ tấm lòng cũng là bệnh hình thức, phô trương.
"Việc tặng quà cần nhất là ở tấm lòng, là mong muốn từ người tặng và niềm vui từ người nhận. Khi hai điều này không có, phụ huynh, học sinh cần mạnh dạn không tặng và người nhận cũng được quyền từ chối… Không lý gì phải ép mình làm những việc mang tính hình thức gây nặng nề", nhà quản lý này nêu quan điểm.
" alt="Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng..."/>Chúng tôi đến thăm nghệ sĩ Phi Điểu tại nhà riêng của bà ở quận 3, TPHCM. Cũng giống như trên màn ảnh, ngoài đời nữ nghệ sĩ giữ nét mộc mạc, hiền lành và thân thiện. Xuyên suốt buổi trò chuyện kéo dài 2 tiếng, bà say sưa kể về thời trẻ sôi nổi với những kỷ vật có tuổi đời hàng chục năm và cuộc sống tuổi 90 với niềm vui diễn xuất.
Nghệ sĩ Phi Điểu cho biết, ngôi nhà bà đang ở được Nhà nước cấp lúc bà còn làm ở Đài Phát thanh TPHCM, sau này gia đình bà mua lại và sửa sang như hiện tại.
Nghệ sĩ Phi Điểu và chồng - cố nhạc sĩ Phan Nhân - có 2 người con, 1 trai và 1 gái. Con trai của bà là họa sĩ Hồng Quân, còn con gái làm việc trong ngành hàng hải (nay đã đến tuổi về hưu). Hiện nữ nghệ sĩ sống cùng gia đình của con gái trong căn nhà này.
Trong căn nhà cao tầng, bà dành riêng một góc phòng với đầy ắp kỷ niệm. Căn phòng rộng 30m2 là nơi bà lưu giữ những hoài niệm của mình, từ những năm còn tham gia kháng chiến cho đến khoảng thời gian tịnh dưỡng tuổi già bên chồng.
Từ ngày nhạc sĩ Phan Nhân qua đời, nghệ sĩ ở một mình trong căn phòng này. Bà vẫn giữ đầy đủ những kỷ vật của chồng như chiếc đàn guitar, cuốn sổ nhạc... Trong phòng, bà để bức ảnh của chồng ở góc riêng. Mỗi khi đi đâu, làm gì bà đều thì thầm bên ảnh chồng, mong ông cầu nguyện cho bà bình an, khỏe mạnh.
Sinh ra trong một gia đình nhà giáo có truyền thống cách mạng ở Đồng Tháp, từ nhỏ nghệ sĩ Phi Điểu đã hoạt động cách mạng. Trong nhà, bằng khen và huy chương thời trẻ của bà nhiều vô kể. Những chiếc ảnh trắng đen mấy chục năm trước cũng được bà giữ gìn cẩn thận.
Ở tuổi 90, diễn viên Phi Điểu vẫn rèn luyện thói quen đọc báo, đọc sách mỗi ngày. Bà nói, mắt mình vẫn tốt, chỉ cần đeo kính lão là có thể đọc được đủ loại sách vở. Nhiều đồng nghiệp trong nghề biết bà thích đọc sách nên thường mua biếu bà.
"Tôi thấy cuộc sống của mình hiện tại thoải mái, nhẹ nhàng. Hôm nào không có lịch diễn thì tôi ở nhà với con cháu. Ngày thường, tôi dành nhiều thời gian đọc sách, xem tin tức để cập nhật cuộc sống", bà chia sẻ.
Nghệ sĩ Phi Điểu cho biết bà làm việc độc lập chứ không có người quản lý hay hỗ trợ. Để tránh những rủi ro, bà thường nhận lời từ người quen và xem xét kỹ kịch bản trước khi ký hợp đồng.
Bà khoe quyển sổ cầm tay, được kẻ từng dòng ngày tháng thẳng tắp và gọi đó là "sổ tay thần chết". Mỗi khi nhận lịch diễn, bà ghi chú cẩn thận vào đó. Bà khoe lịch trình trong tháng gần như kín mít.
Nghệ sĩ Phi Điểu nói, sức khỏe của bà vẫn đảm bảo được công việc hiện tại. Nếu hôm nào quay nhiều, bà sẽ tranh thủ nghỉ ngơi ở phim trường. Bà ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân nên luôn chủ động ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc để người khác không lo lắng cho mình.
Nghệ sĩ tâm sự, nhờ Tổ nghề che chở nên bà có trí nhớ tốt, không gặp khó khăn trong việc học thoại. Trước khi đến phim trường, bà thường đọc sơ qua lời thoại, sau đó cứ diễn theo bản năng.
Ngoài công việc nghệ thuật, bà còn tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội của địa phương như họp tổ dân phố, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi... Nghệ sĩ Phi Điểu cho biết bà còn giữ chức Tổ trưởng khu phố hơn 20 năm qua, vừa mới xin nghỉ vì tuổi cao.
Nghệ sĩ cũng khoe vở diễn mới đóng cho sinh viên thực tập vừa nhận giải Nhất. Mặc dù chỉ nhận đóng hỗ trợ nhưng bà "vui lây" mỗi khi sản phẩm đoạt giải. Phi Điểu tiết lộ cát-xê mỗi lần diễn chỉ vài trăm nghìn đồng nhưng bà không lấy vì chủ yếu muốn giúp lớp trẻ hoàn thành sản phẩm tốt nghiệp.
"Các cháu còn là sinh viên, đâu có tiền bạc gì nên tôi không nỡ nhận. Diễn xong, tôi kêu "tụi con nấu nồi cháo vịt cùng ăn rồi cho ngoại 1 chén là được" chứ tôi không lấy tiền. Cháu nào có kinh tế dư dả một chút thì tôi cầm vài trăm ngàn đồng cho cháu vui. Tôi dặn các cháu khi nào vở diễn có giải thì báo tin để tôi chia vui cùng", bà nói thêm.
Nghệ sĩ 90 tuổi cho biết, nhờ trời thương, sức khỏe bà vẫn tốt, chỉ mắc vài bệnh vặt tuổi già nhưng không đáng kể. Hằng ngày, bà uống thêm sữa và sử dụng thực phẩm chức năng để tăng cường sức khỏe.
Chiếc xe nội địa Nhật nằm ở một góc sân nhà là người bạn đồng hành cùng bà trên khắp các nẻo đường TPHCM suốt bao năm qua. Những ngày nhận lịch diễn ở quận 7 hay quận 12, bà vẫn một mình lái xe đến phim trường, sân khấu...
Nghệ sĩ nói thêm: "Tôi tự đi xe máy đến nơi, xong việc tự chạy về, chứ không thích phiền hà đến người khác. Tính tôi từ trẻ đã quen cảnh lao động trong môi trường kháng chiến nên không sợ cực khổ, vất vả".
Nghệ sĩ Phi Điểu tiết lộ bà không sử dụng Google map (bản đồ) nên chỉ đi trên những tuyến đường lớn quen thuộc của thành phố. Có hôm bà cũng đi lạc, phải dừng hỏi đường để quay về nhà. Thậm chí, có ngày đi diễn đến 23h, bà vẫn một mình chạy xe về.
"Tôi chạy đúng làn đường của mình, không chen lấn, đảm bảo an toàn. Tôi thích cảm giác tầm 18-19h thả xe tà tà về nhà, vừa mát mẻ vừa được ngắm phố phường", bà nói.
Nhiều lần con cái lo lắng, can ngăn nhưng nghệ sĩ Phi Điểu trấn an con. Bà nói tính bà tự lực, không thích làm phiền người khác, khi nào gặp chuyện khó lắm mới lên tiếng nhờ vả.
"Nhiều người thấy tôi làm việc sáng tối nên nghĩ tôi nghèo khổ, nhưng tôi làm việc không vì "miếng cơm manh áo" mà chỉ muốn tìm niềm vui, rèn luyện thể lực tuổi già. Được lao động, tôi thấy tinh thần của mình lúc nào cũng minh mẫn, sáng suốt, thỉnh thoảng lại có "đồng ra đồng vô", mang đi làm từ thiện, giúp người này, người kia", bà tâm sự.
Ở tuổi 90, nghệ sĩ Phi Điểu cảm thấy mãn nguyện với cuộc sống hiện tại. Bà mừng vì con cháu đều có nhà cửa, sự nghiệp ổn định. Giờ đây, bà chỉ mong bản thân được nhiều sức khỏe để tiếp tục được làm nghề.
"Trước khi chồng tôi mất, ông ấy đã chia hết nhà cửa, tài sản cho các con nên giờ tôi không phải bận tâm gì nữa. Tôi chỉ mong bản thân được nhiều sức khỏe, đầu óc minh mẫn để có thể làm được gì thì làm. Nếu ra đi, tôi mong được "nhắm mắt xuôi tay" một cách nhẹ nhàng, không đau yếu bệnh tật mà làm khổ con cháu", bà bộc bạch.
" alt="Nghệ sĩ Phi Điểu tuổi 90: Ở nhà bề thế, vẫn thích tự đi diễn bằng xe máy"/>Nghệ sĩ Phi Điểu tuổi 90: Ở nhà bề thế, vẫn thích tự đi diễn bằng xe máy
Hà cho biết An Nhiên (Lương Thu Trang) trước đây là em cùng cha khác mẹ với mình và có mối quan hệ mập mờ với Kiên (Hồng Đăng) - người yêu cũ của Hà. Người xem nhận ra Hồng Diễm đang nhắc tới phim Hướng dương ngược nắngmình đóng cùng Lương Thu Trang trước đây.
Hà biết là hiểu lầm và đã tha thứ cho An Nhiên nhưng giờ cô tức giận vì An Nhiên bắt tay với Nghĩa (Quang Sự) hại cả gia đình cô. Vì An Nhiên biết Hà có bầu với Nghĩa nên cô rất lo lắng và phải tìm đến Trí giúp đỡ. Trí khuyên Hà nên ly dị và để Nghĩa - An Nhiên đi Canada, ân oán nên kết thúc. Tuy vậy Hà không đồng ý với cách giải quyết của Trí mà muốn Nghĩa và An Nhiên phải trả giá. Lúc này khán giả nhận ra Hồng Diễm đang nhắc đến phimTrạm cứu hộ trái tim.
Khi Hà đang nói chuyện với Trí thì Lan cave (Thanh Hương) báo cho hai người biết việc Vũ (Trương Thanh Long) và Nghĩa (Quang Sự) đang đánh nhau nên Hà vội chạy đi can ngăn.
Cũng trong VFC ngoại truyệntập 3, khán giả thích thú với cuộc hội ngộ của Thanh Hương và Duy Hưng khi họ nhắc tới các nhân vật họ từng đảm nhiệm trong những phim đóng chung như: Quỳnh búp bê, Mùa hoa tìm lại và Người một nhà. Thanh Hương với các vai Lan cave, Lệ và Khanh còn Duy Hưng trong vai Nghĩa bảo kê, Đồng và Trí.
Sau một hồi, Cảnh (Doãn Quốc Đam) xác định cô lao công mình mới gặp chính là Lan cave của Quỳnh búp bê. Biết Lan vẫn chưa khỏi bệnh, Cảnh và Trí tặng cô sợi dây chuyền vàng đã được Quỳnh búp bê cho hôm trước để Lan bán lấy tiền chữa bệnh.
VFC ngoại truyệnkhép lại với 3 cuộc gặp với 3 nữ chính củaQuỳnh búp bê gồm Quỳnh, My và Lan với Cảnh và Nghĩa. Điều thú vị là cả Quỳnh, My và Lan đều đang có bầu.
Quỳnh An
Clip: VFC
Hồng Diễm xuất hiện cực ngầu, tuyên bố phải thay đổi vì toàn vào vai bị cắm sừng